Site icon Kế Toán Ala

Hướng dẫn lập công văn xin mở hóa đơn bị cưỡng chế

Công văn xin mở hóa đơn bị cưỡng chế là biểu mẫu quan trọng doanh nghiệp cần sử dụng trong trường hợp bị đóng mã số thuế, cưỡng chế hóa đơn. Doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn sẽ không thể xuất hóa đơn khi giao dịch mua bán hàng hóa. Vì vậy, nếu rơi vào trường hợp này, doanh nghiệp cần lưu ý xử lý theo hướng dẫn dưới đây.

1. Khi nào doanh nghiệp bị cưỡng chế hóa đơn?

Cưỡng chế hóa đơn là biện pháp cơ quan thuế áp dụng đối với các doanh nghiệp có hành vi vi phạm thuế, căn cứ theo Thông tư 215/2013/TT-BTC. Cụ thể, người nộp thuế có một trong những hành vi dưới đây thì có thể bị cưỡng chế hóa đơn:

Căn cứ theo Điều 4, Nghị định 125/2020/NĐ-CP, hành vi sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn, chứng từ bao gồm:

“1. Sử dụng hóa đơn, chứng từ trong các trường hợp sau đây là hành vi sử dụng hóa đơn, chứng từ không hợp pháp:

  1. a) Hóa đơn, chứng từ giả;
    b) Hóa đơn, chứng từ chưa có giá trị sử dụng, hết giá trị sử dụng;
    c) Hóa đơn bị ngừng sử dụng trong thời gian bị cưỡng chế bằng biện pháp ngừng sử dụng hóa đơn, trừ trường hợp được phép sử dụng theo thông báo của cơ quan thuế

    Như vậy, doanh nghiệp đang bị đóng mã số thuế, cưỡng chế hóa đơn mà xuất hóa đơn thì bị quy vào hành vi sử dụng hóa đơn bất hợp pháp. Doanh nghiệp có thể bị phạt theo quy định tại Điều 28, Nghị định 125/2020/NĐ-CP:
    “1. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng hóa đơn không hợp pháp, sử dụng không hợp pháp hóa đơn quy định tại Điều 4 Nghị định này, trừ trường hợp được quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 16 và điểm d khoản 1 Điều 17 Nghị định này.
    Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc hủy hóa đơn đã sử dụng

    3. Hướng dẫn viết công văn xin mở hóa đơn bị cưỡng chế

Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP, công văn xin mở hóa đơn bị cưỡng chế và các mẫu công văn khác nói chung cần đảm bảo các thể thức như sau:

 

 

 

Exit mobile version